Những câu hỏi liên quan
Minh Bui
Xem chi tiết
Ngọc Tuân
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 18:59

Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,05mol...0,05mol...............0,05mol

Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư

=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)

=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
13 tháng 4 2019 lúc 20:30

* Vì \(\Delta H< 0\) nên chiều thuận của phản ứng sẽ tỏa nhiệt, chiều nghịch sẽ thu nhiệt.

Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt là chuyển dịch theo chiều thuận.

* Khi làm tăng áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí của hệ (O2) nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.

* Chất xúc tác không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, làm phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng.

Bình luận (0)
Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết
Lâm Khánh Huy
Xem chi tiết
Giap Nguyen Hoang
3 tháng 11 2017 lúc 21:40

1/

* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:

-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.

-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.

-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).

PTPƯ minh họa:

Na+O2\(\rightarrow\)NaO2

4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Công thức chung:

Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại

* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)

PTPƯ minh họa:

C+O2\(\rightarrow\)CO2

Công thức chung

Phi kim + khí oxi → oxit phi kim

Bình luận (0)
Nguyễn Thị  Xuân Mai
Xem chi tiết
kudo shinichi
4 tháng 2 2018 lúc 21:44

undefined

Bình luận (0)
❤ARMY❤❤BTS❤❤❤❤❤
4 tháng 2 2018 lúc 21:53

a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)

b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)

c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Trong đó :

Phản ứng phân hủy là phản ứng c

Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b

Bình luận (0)
vo danh
4 tháng 2 2018 lúc 21:58

a) S+ O2---to----> SO2

--> phản ứng hóa hợp

b) 3Fe+ 2O2---to---> Fe3O4

--> phản ứng hóa hợp

c) KMnO4---to---> K2MnO4+ MnO2+ O2

--> phản ứng phân hủy

Bình luận (0)
Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 20:49

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 21:07

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

Bình luận (0)
hồ minh thư
Xem chi tiết
Trọng Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2020 lúc 12:22

a, Gọi số mol của Fe là b(mol)

Theo gt ta có: \(n_{Na_2CO_3}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_{4du}}=1\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{Fe}=56b\Rightarrow m_M=96b\left(g\right)\Rightarrow n_M=\frac{96b}{M}\left(mol\right)\)

Suy ra \(56b+96b=m=152b\)

\(2Fe+6H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)

\(M+2H_2SO_4-->MSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(152b+\frac{3}{2}.96b+\frac{96b}{M}.96=88\) (1)

\(3b+2.\frac{96b}{M}=\frac{0,8a}{98}\) (2)

Theo phần 2 ta có: \(\frac{0,8a}{98}-1=b\) (3)

Thay (2) vào (3) rồi lấy phương trình đó chia cho (1) ta tìm được M là 64 (Cu). Từ đó thay vào các phương trình còn lại tìm được m;a và b

c, Dung dịch D bao gồm \(1molNa_2SO_4\)\(bmolFeSO_4\)

(với b bạn tìm được ở câu trên)

Từ đó dễ dàng tính %

Bình luận (0)
nguyenthituytrang
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
25 tháng 4 2018 lúc 16:00

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

Bình luận (1)